Mạch Sống Online
· Truyền Thông Mạch Sống
· Trang Nhà BPSOS
· Chống Nạn Buôn Người


Chuyên Mục

:: HĂY CỨU CỒN DẦU
:: Đ̉I TÀI SẢN
:: NGÀY VẬN ĐỘNG CHO VN

40 Năm Tị Nạn
An Toàn Lao Động
Bạo Hành Gia Đ́nh
Chống Nạn Buôn Người
Chủ Quyền Quốc Gia
Cứu Trợ Thiên Tai
Di Dân & Nhập Tịch
Định Cư Nhân Đạo
Lịch Sử Qua Lời Kể
Mái Ấm Gia Đ́nh
Nhân Quyền
Nhân Vật Trong Tháng
Phát Triển Cộng Đồng
Quan Điểm
Sống Đẹp
Sức Khoẻ
Tài Chánh
Tị Nạn
Thế Hệ Trẻ
Thư Toà Soạn
Tin Cập Nhật
Tin Sinh Hoạt
Tin Trang Nhất
Tin Tức Thời Sự
Truyện Ngắn
TPP
Tuổi Hạc
Tù Nhân Lương Tâm
Tự Do Tôn Giáo
Văn Khố Thuyền Nhân
Xoá Bỏ Tra Tấn

Chức Năng Thông Dụng
· Đọc Theo Chủ Đề
· Đọc Theo Số Báo
· Ghi Danh vào Email List
· Quảng Bá Mạch Sống
· Top 15
· Ư Kiến Độc Giả
· Liên lạc ṭa soạn
· Gửi bài cho Mạch Sống
· Phiếu Đóng Góp
· Census 2010
· T́m kiếm

Ghi Danh Nhận Tin
Ghi Danh Nhận Bản Tin Mạch Sống
T́m Kiếm


Hit Counter
We received
27250363
page views since June 01, 2005
Công nhân Việt ở Algeria cầu cứu

Chống Buôn Người

LTS. Cuối tháng 9, một số thanh niên "xuất khẩu" lao động sang Algeria đă liên lạc với Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu (CAMSA) để cầu cứu. Họ đă được hứa hẹn công việc tốt với đồng lương xứng đáng. Họ đă phải trả phí dịch vụ từ 3,000 đến 3,500 Mỹ kim. Tháng 7 năm nay, họ lên đường đi Algeria. Khi đến nơi th́ mới biết là bị lừa. Họ phải làm nhiều giờ với đồng lương rất thấp, điều kiện làm việc có nhiều nguy hiểm và các bữa ăn không đủ dinh dưỡng. Trong 5 tháng làm việc, chủ đă không trả lương 3 tháng. Chủ giữ passport và đ̣i mỗi người đóng thêm 2,500 Mỹ kim nếu muốn lấy lại passport. Đây là những dấu hiệu của t́nh trạng buôn người. Qua sự lên tiếng của BPSOS, thành viên của Liên Minh CAMSA, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă làm việc trực tiếp với chính quyền Algeria để giải quyết trường hợp buôn người này. Để tạo thêm áp lực, một số thân hữu của BPSOS cũng đă lên tiếng với các toà đại sứ Algeria ở một số quốc gia khác. Dưới đây là bài phỏng vấn của phóng viên Thanh Trúc, Đài Á Châu Tự Do, với một số nạn nhân trong vụ buôn người này.

Công nhân Việt Nam ở Algeria đ́nh công đ̣i lương

Thanh Trúc, phóng viên RFA

2014-10-16

Oran là thành phố lớn thứ nh́ ở mạn Tây Bắc nước Algeria, có công ty Société Algero Chinoise (viết tắt là SARL C.2.SS) và 19 công nhân Việt Nam được Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Nhật Minh NAMICO đưa sang Algeria lao động từ tháng Tư 2014.

Hợp đồng một đằng thực hiện một nẻo

Hầu hết các công nhân Việt này xuất thân miền Bắc, Quảng B́nh, Bắc Ninh, Hải Dương vân vân… Khi làm giấy tờ xuất khẩu lao động sang Algeria, họ phải trả cho Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Nhật Minh, tức NAMICO, người 60 triệu, người 70 triệu, có người hơn 70 triệu tiền Việt Nam.

Trước khi lên đường, các công nhân ngành xây dựng này đă kư hợp đồng với NAMICO, lại c̣n được báo cho biết chủ sử dụng lao động bên Algeria là người Pháp. Ngay khi đến phi trường Algeria, người của công ty chủ ra đón đă thu giữ hộ chiếu của tất cả 19 công nhân Việt này. Sau đó, khi bắt đầu làm việc, công nhân mới vở lẽ rằng chủ sử dụng lao động không phải người Pháp mà là người Trung Quốc.

Sau gần 3 tháng làm lụng nặng nhọc mà không được bảo hộ lao động, người bị thương không được chăm sóc đúng mức, tiền lương không được chi trả đúng theo hợp đồng, các công nhân xây dựng của Société Algero Chinoise SARL C.2.SS bắt đầu có phản ứng. Họ đă nhờ phía môi giới bên Việt Nam là NAMICO can thiệp nhưng không được giải quyết ổn thỏa. Từ tháng Tám, họ quyết định đ́nh công để phản đối.

Đến lúc này, 10 người đă đi làm trở lại, 9 người khác tiếp tục lăng công trong mục đích đ̣i hỏi ông chủ người Trung Quốc cải thiện điều kiện ăn ở, làm việc cũng như lương hướng. Anh Duy, một trong 9 người không chịu đi làm, cho biết:

Các công nhân Việt tại công trường xây cất, Oran, Algeria



Em tên Trần Văn Duy, quê ở Bắc Ninh , chúng em qua đến đây là ngày 10 tháng Tư Dương Lịch. Công ty Nhật Minh NAMICO đưa 19 người sang Alger này, người th́ quê ở Quảng B́nh, người th́ quê ở Hà Tĩnh Nghệ An, người th́ quê ở Hải Dương, Như cá nhân em nộp cho công ty là 65 triệu đồng. Bọn em nộp tiền mặt, em hỏi những người khác cứ người th́ 65, người th́ 75, người th́ 70 triệu đồng.

Khi tuyển dụng công ty bảo là sang đây làm cho chủ Pháp nhưng mà sang đến bên này rồi bọn em mới biết là làm cho chủ Trung Quốc. V́ ngôn ngữ bất đồng nên bọn em hiện tại là cũng không biết tên ông chủ là ǵ.

Ngay từ đầu th́ chế độ ăn uống rất chi là tệ, anh Duy kể. Sáng nào cũng như sáng nào, công nhân chỉ được một nồi cháo trắng ăn kèm với bánh bao không nhân :

Bánh bao của người Trung Quốc không có nhân chỉ có bột nở và bột ḿ thôi. Sáng ra công nhân đi làm hay không đi làm cũng chỉ được ăn như thế.

Buổi trưa là mỗi công nhân được một quả trứng gà và một ít rau xào, buổi tối chỉ được thêm hai ab miếng thịt gà xào lẫn rau cải. Ngày nào cũng như ngày nào, không có một chút thay đổi. Cho nên nói về sinh hoạt hàng ngày là người ta đối xử tệ quá.

Không an toàn cũng là từ mà anh Trần Văn Duy cùng các bạn sử dụng để mô tả cách đăi ngộ công nhân của ông chủ người Trung Quốc:

Xem tiếp: http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/vn-workers-in-nigeria-10162014124954.html?searchterm:utf8:ustring=Thanh+Tr%C3%BAc

Bài liên quan:


Buôn lao động sang Algeria

http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2961

 




Note:
Posted on Friday, October 17 @ 01:30:22 EDT by ngochuynh
 
Related Links
· More about Chống Buôn Người
· News by ngochuynh


Most read story about Chống Buôn Người:
Công Nhân Việt Ở Jordan Được Cứu

Article Rating
Average Score: 5
Votes: 1


Please take a second and vote for this article:

Excellent
Very Good
Good
Regular
Bad

Options

 Printer Friendly Printer Friendly


Associated Topics

Chống Buôn Người


 
Copyright © 2005 by MachSong, Inc.
PHP-Nuke © 2004 by Francisco Burzi
Mach Song Online.
Publisher: Nguyen Dinh Thang