 |
Ghi Danh Nhận Tin |
|
 |
T́m Kiếm |
|
 |
Hit Counter |
We received 22561869 page views since June 01, 2005
|
|  |
Vẫn trở ngại cho TPP |
Hành Pháp Obama: Tiếp tục áp lực Việt Nam về nhân quyền
Mạch Sống, ngày 17 tháng 9, 2014
http://machsong.org
Hồi đáp văn thư đề ngày 29 tháng 7 của 33 dân biểu Hoa Kỳ gửi TT Barack Obama, Đại Sứ Michael Froman, Đại Diện Mậu Dịch Hoa Kỳ, khẳng định rằng Hành Pháp quan tâm sâu sắc và đặt điều kiện nhân quyền cho Việt Nam nếu muốn tham gia Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP).
"Tôi đă trực tiếp nêu nhu cầu để Việt Nam phải thực thi những cải thiện đáng kể về nhân quyền với những thành phần đối tác, cũng như với Chủ Tịch Sang, Thủ Tướng Dũng, và các giới chức cao cấp khác", Ông Froman viết. "Mỗi khi có cơ hội, chúng tôi hối thúc việc trả tự do cho các tù chính trị và băi bỏ các hạn chế không đích đáng về quyền tự do phát biểu và hội họp ôn ḥa."
Ông ta khẳng định rằng Hành Pháp Obama dứt khoát đ̣i hỏi các biện pháp bảo vệ người lao động trong TPP, kể cả quyền tự do thành lập hội đoàn và điều đ́nh tập thể.
Ngày 29 tháng 7 vừa qua 33 vị dân biểu Hoa Kỳ thuộc lưỡng đảng đă cùng kư văn thư gửi TT Obama để phản đối TPP cho Việt Nam chừng nào Việt Nam chưa thực sự cải thiện nhân quyền một cách đáng kể. Đây là kết quả của cuộc tổng vận động ngày 16 tháng 7 với sự tham gia của trên 400 đồng hương đến từ trên 20 tiểu bang Hoa Kỳ và tỉnh bang Canada.

Note:
Posted by ngochuynh on Wednesday, September 17 @ 16:08:45 EDT (2564 reads)
|
|
Công đoàn độc lập là tuyệt đối cần |
Công Đoàn phải thực sự
bảo vệ quyền và lợi ích của công nhân
Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng
Ngày 11 tháng 6, 2014
http://machsong.org
Mấy ngày gần đây ở trong nước có nhiều tiếng nói về nhu cầu
thành lập công đoàn tự do và độc lập. Đây là thời điểm thuận lợi hơn trước v́ quyền
thành lập hay tham gia công đoàn tự do và độc lập đang là điều kiện tiên quyết
để Việt Nam được gia nhập Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP).
Tuy nhiên, muốn đạt hiệu quả, những người hoạt động công đoàn
độc lập trong tương lai cần:
(1)
Đặt quyền và lợi ích của công nhân là trọng tâm
duy nhất;
(2)
Chứng minh khả năng tổ chức công nhân;
(3)
Bảo vệ được thành viên;
(4)
Có đủ chuyên môn để đối tác với các công đoàn kỳ
cựu và có ảnh hưởng trên thế giới.
Quyền và lợi ích của công nhân là trọng tâm duy nhất
Trở ngại lớn nhất của các tổ chức của người Việt trong lănh
vực công đoàn là bị quốc tế dị nghị về thực chất: công đoàn chỉ là b́nh phong
cho chủ đích chính trị ngầm ẩn. Chính bởi vậy Solidarity Center, bộ phận quốc tế
của tổ chức công đoàn lớn nhất Hoa Kỳ là AFL-CIO, trong bao năm đỡ đầu cho liên
đoàn lao động độc lập của Miến Điện, nhưng tuyệt nhiên tránh né mọi quan hệ với
các tổ chức lao động của người Việt. Đây cũng là thái độ của nhiều công đoàn quốc
tế mà tôi tiếp xúc trong nhiều năm qua.
Sự dị nghị này có căn cứ v́ đă từng có tổ chức mang danh nghĩa
bảo vệ quyền lao động nhưng lại đứng tên chung với một số đảng chính trị trên các
tờ bích chương về Hoàng Sa và Trường Sa dán lén ở đôi ba chỗ trong nước; hay kết
hợp với các tổ chức chính trị để thực hiện chương tŕnh “giao lưu trong ngoài”
với người ở trong nước qua ngả Thái Lan; hay tuyên bố lấy công đoàn làm xúc tác
cho sự thay đổi chế độ theo mô h́nh Ba Lan.
Note:
Posted by ngochuynh on Wednesday, June 11 @ 14:33:01 EDT (2283 reads)
|
|
Thêm DB Hoa Kỳ chống TPP cho Việt Nam |
Thêm DB Hoa Kỳ lên tiếng:
Không TPP Cho Việt Nam
Mạch Sống, ngày 4 tháng 6, 2014
http://machsong.org
Một số dân biểu Cộng Hoà ở Hạ Viện Hoa Kỳ đang kêu gọi TT
Obama đ̣i hỏi Việt Nam phải thực thi các cải thiện nhân quyền rơ rệt, đáng kể và
lâu bền trước khi được tham gia TPP.
DB Frank Wolf (Cộng Hoà, Virginia), Chủ Tịch Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos, vừa luân
chuyển trong Hạ Viện văn thư gửi TT Obama để lấy chữ kư. Văn thư này đưa ra những
điều kiện tiên quyết nếu Việt Nam muốn tham gia TPP: phải trả tự do cho tất cả
tù nhân lương tâm, phải xoá bỏ các công cụ đàn áp nhân quyền, và phải tôn trọng
quyền lập và tham gia công đoàn tự do và độc lập.
Cả ba điều kiện này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của kế hoạch quốc tế vận cho hai năm
2013-2014 do BPSOS đề xướng vào đầu năm ngoái.
“Chúng tôi kêu gọi đồng hương ở Hoa Kỳ đồng loạt thúc giục dân biểu của ḿnh kư tên chung với
DB Wolf,” Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc BPSOS, nhắc nhở.
Đặc biệt, DB Bill Posey (Cộng Hoà, Florida) đă gửi trực tiếp
văn thư với nội dung tương tự cho TT Obama ngày 27 tháng 5 vừa qua. Đây là kết
quả của nỗ lực vận động của một số người Việt sống trong vùng cử tri của DB
Posey.
Sự lên tiếng của các dân biểu Cộng Hoà tạo nên thế hai mặt
giáp công. 
Note:
Posted by ngochuynh on Wednesday, June 04 @ 18:19:19 EDT (2039 reads)
|
|
Quốc Hội Canada và nhân quyền ở VN |
Điều trần tại Quốc Hội Canada về vi phạm nhân quyền tại Viêt Nam
Bản tin của Liên Hội Người Việt Canada
Ottawa, 29-5-2014
Sau hơn một năm chờ đợi, ngày 29 tháng 5 vừa qua Liên Hội Người Việt Canada đă được Tiểu Ban Nhân Quyền Quốc Tế của Ủy Ban Thường Trực Quốc Hội Canada về Ngoại Giao và Phát Triển Quốc Tế (Sub-Committee on International Human Rights of the House of Commons Standing Committee on Foreign Affairs and International Development) mời điều trần về vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam.
Cuộc điều trần đă diễn ra tại pḥng 253 D, Centre Block, quốc hội Canada, trước sự hiện diện của các thành viên của Tiểu Ban, và sự tham dự của một số đông đồng bào tại Ottawa và các nơi khác tới, trong đó có TNS Ngô Thanh Hải, Ô. Vincent Labrosse, phụ tá, cùng các sinh viên thực tập hè tại văn pḥng TNS; Bà Đặng Thị Danh, Cựu Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt vùng Montréal & Chủ Tịch Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Quốc và BS Trần Văn Cường thuộc Hội Y Sĩ Việt Nam vùng Montréal; BS Bùi Trọng Cường, cựu Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt tại Úc Châu & Chủ Tịch Ủy Ban Chống Bắc Thuộc; và Cô Nguyễn Anh Thư, Chủ Tịch Hội Sinh Viên Việt Nam tại Đại Học Carleton, Ottawa.
Mở đầu, TS Lê Duy Cấn, Ủy Viên Ngoại Vụ của Liên Hội, giới thiệu chương tŕnh và các diễn giả: Cô Nguyễn Khuê Tú, Ủy Viên Nhân Quyền của Liên Hội, nói về các điểm chính trong bản phúc tŕnh thuờng niên 2013 về các vụ vi phạm nhân quyền tại Việt Nam; 3 nhà bất đồng chính kiến từ Việt Nam -- Luật Sư Nguyễn Văn Đài, văn sĩ / blogger Phạm Thanh Nghiên, và TS Phạm Chí Dũng -- lần lượt tŕnh bầy qua các bài phát biểu đă được thâu h́nh trước về t́nh trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng, cũng như về t́nh h́nh kinh tế, chính trị, và xă hội tại Việt Nam; sau cùng, TS Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành của Boat People SOS (Hoa Kỳ) tŕnh bầy về xuất khNu lao động, nạn buôn người, t́nh trạng lao động cưỡng bức trong tù và trong các trại cải huấn, sự vi phạm quyền lập nghiệp đoàn tự do và độc lập để bảo vệ người lao động, cũng như nỗ lực làm thế nào để thúc đNy vấn đề nhân quyền tại Việt Nam qua tiến tŕnh thương thảo Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương (Trans-Pacific Partnership, TPP).
V́ quư vị dân biểu phải về pḥng họp của Hạ Nghị Viện khNn cấp để bỏ phiếu nên ông Scott Reid, Chủ Tịch của Tiểu Ban, đề nghị cắt ngắn chương tŕnh và phần trao đổi ư kiến đă không được thực hiện như dự tính. Ông xin lỗi mọi người và hứa sẽ mời Liên Hội trở lại tiếp tục điều trần về vấn đề này trong tương lai.
Ba diễn giả tại buổi điều trần, Ottawa, 29 tháng 5, 2014 (ảnh Bs. TVC)
Posted by ngochuynh on Monday, June 02 @ 19:42:28 EDT (2374 reads)
|
|
Dân biểu Mỹ ép VN về quyền của công nhân |
BBC, Cập nhật: 11:41 GMT - thứ bảy, 31 tháng 5,
2014 153 Dân biểu đảng Dân chủ hối thúc Đại diện Thương mại Hoa Kỳ
gây sức ép đàm phán quyền người lao động tại bốn nước tham gia TPP trong đó có
Việt Nam.
Lá thư gửi ông Froman
hôm 29/05 đề nghị các cuộc đàm phán TPP đang diễn ra bao gồm một khuôn khổ tăng
cường bảo vệ quyền cho người lao động đặc biệt tại các nước như Việt Nam,
Malaysia, Brunei, và Mexico, là những nơi được mô tả là có "bề dầy về vi phạm
quyền của người lao động”. "Chúng ta phải làm tất cả những ǵ có thể để ngăn chặn thị trường Mỹ bị tràn
ngập với hàng nhập khẩu được sản xuất bởi công nhân bị tước đoạt nhân phẩm và
các quyền cá nhân.
“Chính quyền [Hoa Kỳ] phải tránh chấp nhận các điều kiện và tiêu chuẩn lao
động không đầy đủ", các dân biểu Hoa Kỳ viết trong thư.
Các báo cáo của Bộ Lao động Mỹ cho thấy thực trạng lạm dụng đáng kể các quyền
của người lao động tại các nước trong đó có Việt Nam.
Note:
Posted by ngochuynh on Monday, June 02 @ 12:02:34 EDT (1746 reads)
|
|
153 DB HK: Khoan TPP cho VN |
153 Dân Biểu Hoa Kỳ:
Muốn tham gia TPP, Việt Nam phải tôn trọng quyền lao động
Mạch Sống, ngày 30 tháng 5, 2014
http://machsong.org Ghi chú: Vào đây để vượt tường lửa: http://anonymouse.org/anonwww.html
Tại buổi họp báo lúc 2 giờ chiều ngày hôm qua, các dân biểu
Hoa Kỳ công bố văn thư đ̣i hỏi Đại Sứ Michael Froman, Đại Diện Mậu Dịch Hoa Kỳ,
phải bảo đảm quyền lao động trong thương thảo Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương
(TPP). Trong đó Việt Nam là một quốc gia cần quan tâm đặc biệt. Tổng cộng có
153 vị dân biểu thuộc Đảng Dân Chủ đă đồng kư tên. Kèm theo đây là thông cáo báo
chí từ văn pḥng của DB George Miller về buổi họp báo này.
Một văn thư khác do dân biểu thuộc Đảng Cộng Hoà đang được
luân lưu để lấy chữ kư. Văn thư này gửi cho Tổng Thống Barack Obama và đặt nhiều
điều kiện nhân quyền nếu Việt Nam muốn tham gia TPP.
Lúc 1pm cùng ngày, Tiểu Ban về Nhân Quyền Quốc Tế của Quốc Hội
Canada có buổi điều trần về chính sách đối ngoại của Canada và t́nh trạng nhân
quyền ở Việt Nam. Tham dự buổi điều trần có Ts. Lê Duy Cấn và Cô Nguyễn Khuê-Tú
đại diện Liên Hội Người Việt Canada và Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc BPSOS.
Ngoài ra c̣n có ba nhà đấu tranh ở trong nước điều trần qua video. Các đề nghị
cho chính quyền Canada cũng tương tự như đối với Hoa Kỳ: Qua TPP, đ̣i hỏi chính
quyền Việt Nam phải cải thiện nhân quyền.
Note:
Posted by ngochuynh on Friday, May 30 @ 00:56:28 EDT (3076 reads)
|
|
Họp báo về TPP: Kẹt thêm cho Việt Nam |
TPP cho Việt Nam: 90%
xác suất sẽ bị đẩy lùi trừ khi…
Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng
Ngày 28 tháng 5, 2014
http://machsong.org
Ghi chú: Vào đây để
vượt tường lửa: http://anonymouse.org/anonwww.html
Cuộc vận động để đẩy lùi Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP)
cho Việt Nam ngày càng có triển vọng thành công v́ được sự hưởng ứng của đa số
các vị dân cử Hạ Viện lẫn Thượng Viện và có sự nhập cuộc của các công đoàn lao
động cỡ lớn của Hoa Kỳ.
Ngày mai, một số vị dân biểu sẽ họp báo tại Quốc Hội để công
bố lá thư gửi Đại Sứ Michael Froman, vị Đại Diện Mậu Dịch Hoa Kỳ. Trên 140 vị dân
biểu cùng kư tên trong lá thư này. Cùng tham gia họp báo là đại diện của hai tổ
chức công đoàn lớn ở Hoa Kỳ: AFL-CIO và Communications Workers of America.
Nội dung lá thư nhấn mạnh là Việt Nam không đủ tiêu chuẩn để
tham gia TPP v́ không tôn trọng quyền tự do lập công đoàn độc lập. Các vị dân
biểu Hoa Kỳ biết rơ rằng Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam là công cụ chính trị
của Đảng Cộng Sản. Đối với đề nghị của Việt Nam là sẽ cho các công đoàn địa phương
được “tự trị”, các vị dân biểu nhận định rằng biện pháp “nửa vời” này là hoàn
toàn không thể chấp nhận.
Một lá thư thứ hai, gởi đến Tổng Thống Obama, đang được luân
chuyển trong Quốc Hội. Lá thư này nêu các vấn đề nhân quyền rộng hơn là quyền của
người lao động, đ̣i hỏi Việt Nam phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm và
xoá bỏ các công cụ đàn áp nhân quyền trước khi được tham gia TPP.
Note:
Posted by ngochuynh on Thursday, May 29 @ 01:32:46 EDT (2676 reads)
|
|
Đỗ Thị Minh Hạnh và TPP |
Đỗ Thị Minh Hạnh:
Khúc Xương Chặn Đường vào TPP
Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng
Ngày 26 tháng 5, 2014
http://machsong.org Ghi chú: Vào đây để vượt tường lửa: http://anonymouse.org/anonwww.html
Khi chính quyền Việt Nam vừa trả tự do cho 5 tù nhân lương tâm,
lập tức có dư luận kháo rằng có lẽ để đánh đổi lấy Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương
(TPP). Tôi không nghĩ rằng chính quyền Việt Nam lại thiếu hiểu biết đến mức ấy.
Dẫu Việt Nam có trả tự do cho hết các tù nhân lương tâm nhưng
thiếu Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương th́ vẫn không
giải quyết được bế tắc TPP. Từ đầu năm nay chúng tôi đă gắn liền việc trả tự do
cho ba người hoạt động trẻ này với sự tôn trọng quyền lao động, điều kiện bất
khả nhượng của các công đoàn lao động Hoa Kỳ đối với TPP. Các công đoàn này có ảnh
hưởng lớn đến Quốc Hội Hoa Kỳ. TPP dù có được Hành Pháp kư mà Quốc Hội không phê
chuẩn th́ cũng vô hiệu lực. Hơn nữa, chính Hành Pháp Hoa Kỳ bây giờ trở nên cứng
rắn đối với Việt Nam về các điều kiện để tham gia TPP.
Quyền lập và tham gia nghiệp đoàn độc lập và tự do đang là điều
kiện quan trọng nhất của các công đoàn lao động và Quốc Hội Hoa Kỳ khi đối với
việc cho Việt Nam tham gia TPP hay không. Việt Nam hiện không đáp ứng điều kiện
này. Chế độ cộng sản quan niệm rằng họ phải giữ quyền kiểm soát giai cấp công
nhân, nên không thể buông thả cho công nhân được quyền lập nghiệp đoàn độc lập
với đảng cộng sản. Chính quyền Việt Nam đang đề nghị với Hoa Kỳ giải pháp là sẽ
cho các công đoàn địa phương thêm quyền tự trị đối với Tổng Liên Đoàn Lao Động
Việt Nam do đảng cộng sản kiểm soát.
Đề nghị này hoàn toàn không thoả đáng đ̣i hỏi của Hoa Kỳ. Các
công đoàn lao động ở Hoa Kỳ, với truyền thống hoạt động độc lập, nh́n thấu “quỷ
kế” này và dứt khoát không chấp nhận.
Posted by ngochuynh on Monday, May 26 @ 10:29:30 EDT (2405 reads)
|
|
Quyen Lao Động va TPP |
VIỆT NAM KHÓ ĐƯỢC VÀO TPP V̀ VI PHẠM QUYỀN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CĂN BẢN
Nguyễn Quốc Khải
Washington-DC, 3-2-2014
Việc thương thuyết về Hiệp Ước Hợp Tác Xuyên thái B́nh Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) giữa 12 quốc gia trong đó có Việt Nam, có nhiều triển vọng sẽ kết thúc trong năm 2014. Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất đang lănh đạo việc thương thuyết này. Khi nhiều nước họp lại để trao đổi thương mại với nhau, luôn luôn có một số vấn đề phải cùng nhau giải quyết. Những vấn đề chính của TPP bao gồm quyền lao động, đầu tư, thu mua hàng hóa và dịch vụ của chánh phủ, dược phẩm và nông phẩm. Quyền lao động đứng hàng đầu, một vấn đề giản dị đối với những nước văn minh, nhưng xem ra gai góc đối với Việt Nam. Giữa một nước giầu và tiên tiến nhất là Hoa Kỳ và một nước nghèo và chậm tiến nhất là Việt Nam, đương nhiên có sự xung khắc mạnh mẽ về vấn đề lao động. Trong phần (I) của bài phân tách này chúng ta sẽ bàn về quyền lao động ở Việt Nam. Ở phần (II), chúng ta sẽ nói về quyền lao động và việc gia nhập TPP của Việt Nam.
I. QUYỀN LAO ĐỘNG
Điều 69 của Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định rằng “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luận.”
Điều 25 của Hiến Pháp Việt Nam 2013 cũng quy định tương tự: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”
Trên thực tế, công dân Việt Nam không có những quyền như vậy kể cả quyền hội họp và lập hội. 
Bà Trần Thị Ngọc Minh và Co Leticia Mederos, nhân viên lập pháp của DB George Miller, một dân biểu "nặng kư" trong vấn đề TPP, ngày 23/1/2014 (ảnh BPSOS)
Note:
Posted by ngochuynh on Tuesday, February 04 @ 20:32:05 EST (1840 reads)
|
|
|  |
 |
Các Số Trước |
|
|