Ghi Lại Cuộc Phỏng Vấn của Lê Quỳnh (BBC)
Date: Friday, May 06 @ 13:42:56 EDT
Topic: Nhân Vật Trong Tháng


với Bà Tôn Nữ Thị Ninh, Phó Chủ Nhiệm Uỷ Ban Đối Ngoại Quốc Hội Việt Nam, và Bà Ngô Thị Hiền, Chủ Tịch Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam Về Đạo Luật Nhân Quyền ngày 24-7-2004

Lê Quỳnh (LQ): Đầu tuần này, Hạ Viện đã bỏ phiếu thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam 2004. Dự luật bao gồm nhiều điều khoản chế tài nếu Việt Nam không chứng minh được với Hoa Kỳ là đã cải thiện tình hình nhân quyền trong nước. Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã có tuyên bố bác bỏ dự luật này, nói rằng nó xuyên tạc và bóp méo tình hình ở Việt Nam. Tạp chí “Tư Duy Thế Kỷ”û do Lê Quỳnh thực hiện tuần này sẽ chuyển đến quí vị hai nhận định khác nhau về dự luật nhân quyền Việt Nam 2004.

Để được biết nhận định và chính sách của Việt Nam, đài BBC đã cĩ cuộc phỏng vấn với Bà Tơn Nữ Thị Ninh, hiện là Phĩ Chủ Nhiệm Uỷ Ban Đối Ngoại Quốc Hội Việt Nam. Đầu tiên Bà Tơn Nữ Thị Ninh cho biết nhận định của bà về dự luật nhân quyền cho Việt Nam 2004. Tơn Nữ Thị Ninh (TNTN): Tơi thấy một điều phải nĩi là lấy làm lạ: quá nhiều những cái văn bản liên quan đến tình hình nhân quyền ở Việt Nam được nĩi là thơng qua tại quốc hội Mỹ và một số nghị viện của một số nước phương Tây. Cái suy nghĩ tơi là gì trong vấn đề này? Nhân quyền nĩi nặng là một cái cớ cịn nĩi nhẹ thì cũng chỉ là một cái vấn đề khá thứ yếu mà chỉ cĩ gọi vấn đề tơi thấy là chính trị là chính. Các nghị sĩ họ dựa vào đâu mà thơng tin những quan niệm đĩ? Thì tại vì cĩ những nhĩm thường thúc ép các nghị sĩ thì những nhĩm đĩ nĩi chung là động cơ của họ là hồn tồn chính trị cũng cĩ các thơng tin sai lệch và những nhận định sai lệch cho một số các nghị sĩ. LQ: Dựa vào đạo luật nhân quyền mà đang tranh luận đấy, bà cĩ nghĩ rằng là cĩ những điểm mà nĩ nĩi đúng bên cạnh những điểm Việt Nam cho là sai hay khơng ạ? TNTN: Cĩ thể một vài trường hợp, vụ việc cụ thể người kia sắp sửa đưa ra xét xử gì đĩ; những cái việc như thế thì tơi khơng phủ nhận. Cái mà chúng ta tranh luận là tại sao xét xử người ta, tại sao phải tranh luận được chung quanh những vấn đề như thế. Ở nước Mỹ về, tơi cũng thắc mắc chuyện Guantanamo chứ thế mà ai nĩi nhiều về vấn đề đĩ. Cĩ thể các nước khác và chính nhĩm đĩ là quan tâm đâu. Họ tồn đi quan tâm ở đâu đâu chứ cịn ngay ở cái nơi họ đang sinh sống thì họ đâu cĩ xét hỏi gì. Đấy, trong cái chuyện này khơng phải vấn đề việc A hay việc B mà chính xác hay khơng chính xác. Nếu mà nĩi rằng là một cái đối thoại nĩ mà là cân đối, cân bằng thì bản thân tơi cĩ thể thắc mắc rất nhiều điều. Thế nhưng mà tại sao chúng tơi khơng làm việc đĩ? Là vì chúng tơi cĩ quan điểm khác về quan hệ quốc tế. Nếu nĩ là loại vấn đề mà đến cái mức mà cộng đồng quốc tế phải bận tâm như là diệt chủng, đương nhiên phải bày tỏ quan điểm, chứ cịn nếu bên trong từng xã hội cĩ vấn đề này vấn đề kia người ta cĩ lý do của người ta. Tơi biết rằng tơi như (nghe khơng rõ) thì lập tức tơi cĩ thể gặp một người Mỹ sẽ nĩi về tơi rằng đĩ quyền của chúng tơi vì chúng tơi bị tấn cơng; cịn Việt Nam thì cũng đã từng chịu chiến tranh thì cũng cĩ những cái để phân vân về ý đồ của những nhĩm mà khơng đội trời chung với chính thể này chứ. Cái quan tâm về vấn đề an ninh và vấn đề ổn định của từng đất nước thì mỗi đất nước cĩ cái quyền, cĩ cái quan tâm của mình chứ. LQ: Qua cái điểm bà vừa nĩi nước nào cũng cĩ những vấn đề nhân quyền. Thế nhưng mà cĩ ý kiến cĩ thể tranh luận lại là khi cĩ những vấn đề vi phạm nhân quyền xảy ra như ở Mỹ thì chính tại nước đĩ thì cĩ những cuộc tranh luận diễn ra, thế nhưng ở Việt Nam khi cĩ những vụ việc cĩ thể xảy ra và khi tranh luận thì hình như khơng cĩ những cuộc tranh luận diễn ra giữa hai chiều ở ngay trong nước thì bà nghĩ thế nào? TNTN: Mỗi xã hội nĩ cĩ cái khác, tơi cĩ thể nĩi với anh là trong nội bộ xã hội Việt Nam nhiều tranh luận lắm. Cĩ những tranh luận ở bên này ta khơng thể biết được đâu, tơi khẳng định rằng là những người trí thức Việt Nam đều cĩ những suy nghĩ chín chắn và độc lập và trong mọi vấn đề thì đều cĩ thảo luận chỉ cĩ là cĩ thể nĩ khác với phương Tây là nĩ khơng cơng khai thế thơi chứ cịn nĩi là khơng tranh luận thì tơi nghĩ là khơng đúng. LQ: Xin trở lại dư luận tại Mỹ hiện nay thì đằng sau những dự luật ấy là cĩ những nhĩm họ lobby họ lúc đi vận động hành lang mà một trong những nhĩm ấy là lực lượng những người hải ngoại người Việt ở Mỹ; bên phía nhà nước Việt Nam thì cĩ ý định là muốn đối thoại với những người như thế khơng?

TNTN: Chắc là anh cũng cĩ biết hai cái thị trấn Garden Grove và Westminster ở California họ cĩ thơng qua hai nghị quyết để mà nĩi rằng là biến hai vụ thị trấn đĩ thành cái vùng khơng hoan nghênh Cộng Sản. Thế nhưng mà anh chắc cũng cĩ nghe cĩ một nhĩm những người Mỹ gốc Việt mà trẻ, họ lại làm một petition online đểï phản đối việc đĩ. Ý tơi muốn nĩi là vì đa số những người Mỹ gốc Việt thì họ khơng tán thành cái hành động và quan điểm cực đoan của những nhĩm mà thúc đẩy loại dự luật nhân quyền như thế hoặc là đằng sau hai cái nghị quyết của Garden Grove và Westminster; thì đa số thầm lặng họ về thăm trong nước, họ về làm ăn, họ thăm thân nhân, họ làm đủ thứ và chuyện rất là bình thường đối với cái quê gốc của mình. Cái quan trọng là cái đa số thầm lặng đĩ là cái lực lượng trẻ với tư duy thống, độc lập; những người trẻ đĩ khơng phải là họ ủng hộ chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, nhưng mà họ thấy là cái kiểu hành vi, là cơng việc của cái nhĩm cực đoan kia nĩ lỗi thời rồi. Vì cái xu thế là gì? Xu thế là hồ giải và hội nhập; thử hỏi từng con người Việt Nam ngày nay cĩ nhiều tự do cá nhân hơn năm 75 hay khơng? Tơi cũng xin cam đoan là tơi tin rằng người ngồi đường sẽ trả lời là bây giờ cĩ nhiều tự do cá nhân hơn. Tơi chưa nĩi đến những cái quyền của cộng đồng, của nhĩm người vì như vậy thơng thường các nước phương Tây thì khơng muốn chú ý đến những loại quyền như thế mặc dù đĩ là những cái quyền mà đối với những người Á Đơng thì rất là quan trọng; mà chỉ chủ yếu là tập trung vào những cái quyền cá nhân thì ngay cả quyền tự do cá nhân của người Việt Nam bây giờ tơi nghĩ cĩ thể nhắm mắt mà khẳng định là tốt hơn là lúc mới thống nhất đất nước.

LQ: Vừa rồi là cuộc phỏng vấn với bà Tơn Nữ Thị Ninh, hiện là Phĩ Chủ Nhiệm Uỷ Ban Đối Ngoại Quốc Hội Việt Nam. Như quí vị cũng vừa nghe một trong những nhân tố đàng sau dự luật nhân quyền Hạ Viện Mỹ vừa thơng qua là sự vận động của nhiều tổ chức của người VIệt hải ngoại. Đài BBC đã cĩ cuộc phỏng vấn với một người đã tham gia vận động cho vấn đề này. Đĩ là bà Ngơ Thị Hiền, Chủ Tịch Uỷ Ban Tự Do Tơn Giáo Cho Việt Nam. Chúng tơi hỏi bà là khi vận động một dự luật như thế bà cĩ nghĩ đến phản ứng của người dân thường ở Việt Nam hay khơng

Ngơ Thị HIền (NTH): Dự luật nhân quyền cho Việt Nam này theo chúng tơi nĩ chỉ là một sức ép đối với nhà nước CS Hà Nội, để họ giảm đi những đàn áp nhân quyền cũng như về tự do tơn giáo cho người dân; cịn về vấn đề thương mại, hay những vấn đề khác thì hồn tồn khơng thay đổi. Do đĩ, ảnh hưởng của nĩ sẽ là giúp cho Việt Nam cĩ được nhân quyền và người dân cĩ những quyền lợi căn bản. Cịn nĩi về vấn đề no ấm hay là phát triển thì nhờ những nhân bản này mà nĩ giúp được những quyền lợi khác; đĩ là điều mong muốn; nhưng nếu nĩi rằng nĩ ảnh hưởng ngược lại thì chúng tơi khơng tin như vậy.

LQ: Như vậy, tức là tĩm tắt quan niệm của bà với tư cách là một trong những người đã vận động cho dự luật này, theo bà thì Hoa Kỳ cĩ cái thẩm quyền về mặt đạo đức để nhận xét về nhân quyền của Việt Nam cùng với những biện pháp gây sức ép đi kèm theo, phải khơng ạ?

NTH: Thưa anh, khi chúng tơi sống ở đây thì chúng tơi khơng nĩi rằng Hoa Kỳ cĩ thẩm quyền đĩ hay khơng, nhưng theo chúng tơi, họ làm theo lương tâm của họ. Thành ra nếu chính phủ Việt Nam mà nghĩ rằng: “cần phải khơng cho tơn giáo phát triển, với lương tâm của chúng tơi, chúng tơi nghĩ rằng như BS Phạm Hồng Sơn chỉ cần dịch một bài “Thế nào là dân chủ” thì cần phải bỏ ơng Phạm Hồng Sơn này vơ tù”ø; Nếu mà chính phủ Việt Nam nghĩ rằng những điều đĩ họ làm theo đúng lương tâm của họ thì, thưa quí vị, họ cĩ quyền làm và họ đứng lên để gọi là biện hộ cho cái lương tâm của họ; nhưng đừng vì vậy mà nĩi rằng “chúng tơi biết rằng chúng tơi làm khơng đúng nhưng mà vì cái quyền lợi của chúng tơi, vì cái chỗ đứng mà chúng tơi cần phải cĩ, nên chúng tơi phải bĩp nghẹt những tiếng nĩi khác” thì điều đĩ chúng ta khơng nên cĩ ở thế giới này. Chúng tơi nghĩ rằng chúng tơi sẽ ủng hộ bất kỳ chính phủ nào nếu chính phủ đĩ nghĩ rằng nhân quyền là điều quan trọng cho dân chúng, tự do tơn giáo là điều quan trọng cho dân chúng, và mọi người sanh ra trên đất nước này nên được hưởng những quyền lợi gọi là căn bản để họ sống xứng đáng với một con người.

LQ: Bà cĩ nghĩ rằng là nếu khơng cĩ sự vận động hay là với sức ép hậu trường của cộng đồng người Việt tại Mỹ thì cũng sẽ khơng cĩ cái dự luật lần này khơng?

NTH: Chúng tơi tin rằng điều đĩ đúng. Với những bản án của linh mục Nguyễn Văn Lý, Lê Chí Quang, Phạm Quế Dương... chuyện đĩ quá là vơ lý đối với thế kỷ hai mươi mốt này; chúng tơi, với tư cách những người Mỹ gốc Việt cĩ lá phiếu trong tay, chúng tơi đã thúc đẩy những người dân biểu cĩ lịng nhân đạo để từ đĩ thay đổi được phần nào cho đời sống của người dân ở tại Việt Nam.

LQ: Vâng, thế thì bà cĩ thể cho biết là cái quá trình vận động đĩ đối với những nghị sĩ Mỹ của những người Việt như bà nĩ diễn ra như thế nào?

NTH: Trước hết, chúng tơi thu xếp những diễn tiến đĩ, thí dụ như Cha Lý đã kêu gọi tự do tơn giáo như thế nào và ơng đã phải ra tồ chỉ trong vịng nửa buổi; những dữ kiện đĩ được chúng tơi thu gĩp lại, dịch ra bằng tiếng Anh, và gởi tới cho các vị dân biểu. Nếu cĩ những vị dân biểu nào thấy rằng điều này, với quyền lực của họ, cĩ thể giúp được thì họ ngồi xuống nĩi chuyện với chúng tơi; và khi dự luật của một dân biểu đưa ra khơng cĩ nghĩa nĩ sẽ trở thành luật và do đĩ những người sống tại Hoa Kỳ như chúng tơi, đẩy dự luật đĩ với tất cả những dân biểu khác.

LQ: Thưa bà, làm thế thì cái chi phí vận động cĩ tốn nhiều tiền khơng ai?

NTH: Thưa anh, chúng tơi đều là những người làm việc thiện nguyện. Cĩ những chi phí nĩ tốn khơng nhiều. Thí dụ như buổi vận động 14 và 15-7-2004 vừa qua, chúng tơi tốn những tiền ăn trưa cho cả phái đồn; chúng tơi tốn tiền in giấy mực. Những tiền đĩ phần đơng là những người ở trong cộng đồng đĩng gĩp mỗi người hai chục đồng, năm chục đồng. Mỗi năm những căn bản này tốn vào khoảng vài chục ngàn đơ la, nhưng thưa anh, biết rằng cái số người ở tại đây khơng ít, do đĩ mỗi người chỉ cần năm bảy chục đơ la là chúng tơi cĩ thể làm được cơng việc, thưa anh.

LQ: Cảm ơn bà đã cho biết một số chi tiết về việc vận động. Trong lúc bỏ phiếu thơng qua lần này tại Hạ Viện, 45 hạ nghị sĩ phản đối, 65 người khơng bỏ phiếu, so với con số trước đây là một người chống thơi trong dự luật lần trước, cĩ phải là theo thời gian thì lại càng cĩ nhiều nghị sĩ Mỹ họ nhận ra những điều mới mẻ ở Việt Nam nên họ bỏ phiếu như vậy hay khơng, thưa bà?

NTH: Cĩ rất nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất là trước đây chính quyền CS khơng đưa người ra vận động, nhưng sau đây thì họ đưa những phái đồn khi đi ra đây thì phải nĩi theo chiều của chính phủ. Ví dụ như vấn đề Tây Nguyên, khi hỏi tới thì họ nĩi khơng cĩ chuyện gì xảy ra. Cĩ một số những dân biểu khi họ nghe vậy, họ tưởng như vậy. Yếu tố thứ hai, thường thường thì nhà nước CS hay đưa ra những chiêu bài như đạo luật này sẽ làm ảnh hưởng tới sự buơn bán. Thưa anh, ở một thế giới tự do, cĩ những suy nghĩ cĩ thể khơng đúng nhưng cĩ thể lợi ích cho cơng ty của họ, hay lợi ích cho phe nhĩm của họ, do đĩ con số 45 chống đối dự luật này nĩ làm cho dự luật trở thành gọi là “healthy” hơn. Tức là cĩ bàn cãi và thưa con số thuận gấp mười lần so với con số chống. Điều đĩ cũng nĩi lên rằng chúng tơi khơng cĩ nhiều tiền bạc nhưng cũng đã đưa được một cái chân lý đến cho quốc hội Hoa Kỳ, thưa anh.

LQ: Như bà cũng vừa nĩi, tức là chính phủ Việt Nam cũng đã cử những phái đồn qua để làm một cơng việc tương tự như bà và những người khác ở Mỹ, tức là vận động, thế thì tại sao là những người Việt với nhau khơng đơn giản là hãy ngồi xuống với nhau cùng bàn bạc thay vì là phải qua một bên thứ ba, dù sao cũng là một nước ngồi.

NTH: Vấn đề nếu mà nhà nước CS đồng ý để cho chúng tơi bàn bạc thì chuyện đĩ nĩ là một điều lý tưởng. Ngay cái chuyện buơn bán và giao lưu sách báo, chính phủ Việt Nam đã đẩy ngay rằng là họ cĩ quyền buơn bán sách báo qua Mỹ, nhưng mà chúng tơi lại khơng cĩ quyền buơn bán sách báo tại Việt Nam. Nếu mà chính phủ Việt Nam sẵn sàng ngồi xuống để lắng nghe, tọâi gì mà chúng tơi phải bỏ cơng sức, tiền bạc để phải vận động bên này.

LQ: Bà cĩ nghĩ rằng những người gọi là quan tâm đến dự luật và tham gia vận động dự luật này tại Mỹ thì đa phần đĩ là những người đã từng cĩ một mắc míu của quá khứ. Cịn những người trẻ ở Mỹ thì như thế nào, thưa bà, cĩ quan tâm hay khơng?

NTH: Thưa anh, nếu mà nĩi điều đĩ thì hồn tồn khơng đúng. Trong buổi đi vận động hai ngày gần nhất, 14 và 15 tháng 7 thì rất nhiều người trẻ đã phối hợp đặt vấn đề. Thành ra nếu nĩi rằng về vấn đề gọi là dị biệt thì cĩ lẽ chúng tơi khơng cĩ. Chúng tơi phải cơng nhận rằng cũng cĩ một số những người gọi là ghét CS vì CS đã làm như thế này thế này; nhưng thưa anh, phần đơng những người đĩ họ khơng là những người đi làm những cơng việc này. Họ là những người đứng ra biểu tình la lên rằng là “đả đảo Cộng Sản”. Chúng tơi lại là những người khác, ngồi đĩ để thấy rằng chúng ta phải làm một cái gì đi đúng đường để cho đất nước thay đổi. Chúng tơi chỉ chống một chính phủ đàn áp dân chúng chứ khơng phải chống vì họ là Cộng Sản hay là Quốc Gia.

LQ: Đĩ là cuộc trị chuyện với bà Ngơ Thị Hiền, Chủ Tịch Ủy Ban Tự Do Tơn Giáo Cho Việt Nam. Dự luật nhân quyền Việt Nam 2004 hiện cịn đang được vận động để đưa sang Thượng Viện Mỹ bỏ phiếu hay khơng. Đến đây thì tạp chí Tư Duy Thế Kỷ cùng với Lê Quỳnh xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại quí vị vào tuần sau.





This article comes from Mach Song - Life Stream
http://www.machsong.org

The URL for this story is:
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=29