Tự do cá nhân là điều dễ thấy nhất trong xă hội Mỹ. Ngay từ khi c̣n bé, trẻ con tại Mỹ đă được giáo dục bản tánh độc lập và tự chịu trách nhiệm về những suy nghĩ hay hành động của riêng ḿnh, chỉ bằng cách giảng dạy mà không ép đặt. Ví dụ, cô giáo có thể giảng cho học sinh về họ nhà mèo, nhưng không nên bắt buộc học sinh vẽ con mèo theo ư của ḿnh, mà phải để các em tự nhận thức về những điều vừa học và tự vẽ theo ư ḿnh, mặc dù các em có thể vẽ con mèo trông như con chuột hay con gấu. Nhờ đó, các thầy cô giáo cũng thường được khuyên nên khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. Cô giáo có thể lượng định khả năng tiếp thu trong lớp học của từng học sinh. Ngoài ra, người Mỹ không được rèn luyện để xem ḿnh là thành viên của một tổ chức, hội đoàn hay một cộng đồng ngược với mong mỏi của chính họ. Họ thường có những quyết định hoàn toàn độc lập ít bị lệ thuộc vào bất cứ ai. Ngay cả cha mẹ cũng luôn tôn trọng quyết định của con cái, mặc dù có thể trong thâm tâm không hài ḷng.
Ngược lại, khi con cái đă đủ 18 tuổi, cha mẹ cũng không c̣n trách nhiệm với quyết định của con cái, ngay cả khi con cái phạm sai lầm. Khi con cái trưởng thành, khác với truyền thống nhiều thế hệ hoặc một đại gia đ́nh sống quây quần dưới một mái nhà của một số sắc dân trên thế giới, trong đó có nhiều sắc dân Á Châu, nhiều bậc cha mẹ tại Hoa Kỳ mong đợi con cái phải thể hiện khả năng tự lập về mọi mặt để có cuộc sống riêng biệt. Chính v́ vậy mà các sinh viên khi lên đại học thường không muốn lệ thuộc vào sự cấp dưỡng tài chánh của cha mẹ, mà muốn độc lập bằng cách vừa đi học vừa đi làm hoặc mượn tiền học của chính phủ hay cố gắng xin các khoản học bổng. Họ cũng mong muốn sống xa cha mẹ để có thể hoàn toàn được tự do sắp đặt cuộc sống của riêng ḿnh.
Tự do lựa chọn trong vấn đề học vấn là một cá tánh tiêu biểu khác của người Mỹ. Khác với nhiều gia đ́nh Á Châu truyền thống thường muốn con cái ḿnh theo đuổi sự nghiệp của cha ông hay chọn những ngành nghề được xă hội trọng vọng và kiếm được nhiều tiền, những gia đ́nh chịu ảnh hưởng của lối sống Mỹ thường để con cái tự do lựa chọn ngành nghề. Lựa chọn của người Mỹ trong vấn đề học vấn thường dựa vào sở thích riêng. Các chương tŕnh giáo dục tại Hoa Kỳ cũng cho phép mỗi người có quyền tự do lựa chọn loại kiến thức mà họ muốn học hỏi thay v́ phải học những điều rập khuôn. Do đó, bên cạnh những lớp cung cấp kiến thức căn bản cho ngành học mà mọi sinh viên cùng ngành đều phải ghi danh, sinh viên Mỹ c̣n có cơ hội chọn học những lớp tự do, gọi là "elective", theo ư thích của ḿnh. Ví dụ, một sinh viên ngành chính trị có thể chọn học thêm về cơ cấu chính quyền địa phương, trong khi một sinh viên khác lại thích học hỏi về chính trị tại cấp liên bang.
Người Mỹ cũng c̣n quan niệm rằng tuy học vấn được xem là cánh cửa dẫn đến cơ hội và sự ổn định tài chánh, học đường không phải là nơi duy nhất có thể trau dồi kiến thức. Do đó, các chương tŕnh học tại Mỹ chú trọng đến việc thực tập song song với kiến thức dựa trên lư thuyết. Sinh viên có quyền tự do chọn lựa nơi ḿnh muốn thực tập để trau dồi khả năng chuyên môn. Ví dụ một sinh viên ngành dược có thể chọn thực tập tại bệnh viện, nhà thuốc tây cộng đồng, hăng bào chế thuốc, hay ngay tại trường trong lănh vực giảng dạy và nghiên cứu. Nhờ được tự do trong vấn đề học vấn, người Mỹ thường rất đam mê trong lănh vực ḿnh đă chọn theo đuổi, điều này giúp họ thành công và thăng tiến trong sự nghiệp cũng như am tường về khả năng chuyên môn của ḿnh.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tính riêng tư rất được xă hội Mỹ đề cao. Người Mỹ tôn trọng sự riêng tư của người khác và cũng mong muốn sự riêng tư của ḿnh được tôn trọng. Trong sự trao đổi hàng ngày với người khác, người Mỹ thường giữ mức độ xă giao ở những đề tài thông thường như giao thông thời tiết hay các tin tức trên truyền h́nh. Họ rất dè dặt khi cần phải hỏi những điều đi vào đời tư của người khác. Ngay cả những người hàng xóm lâu năm với nhau hoặc cùng chung sở làm cũng có thể chỉ quen ở mức sơ giao chứ không hề biết ǵ về đời tư của nhau. Do đó mà người Mỹ rất khó trở thành bạn thân của nhau, trừ khi họ bước qua rào cản của sự riêng tư để bày tỏ chính ḿnh.
Tuy nhiên, một khi đă thông hiểu nhau, t́nh bạn của người Mỹ rất bền chặt. Họ rất tôn trọng những chi tiết riêng tư mà người bạn đă chia sẻ với ḿnh, xem đó như sự riêng tư của chính ḿnh và không tùy tiện chia sẻ với người khác.
Mặt khác, sự riêng tư của mỗi cá nhân cũng được pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ tối đa. Tất cả các công ty và cơ quan chính phủ dù lớn hay nhỏ đều phải bảo mật chi tiết cá nhân của mỗi người và chỉ được tiết lộ khi có sự đồng ư của chính cá nhân đó, hoặc trong vài trường hợp đặc biệt có thể cung cấp cho nhân viên đại diện pháp luật trong lúc thi hành nhiệm vụ nhưng thường phải có sự chấp thuận của ṭa án. Quyền riêng tư của mỗi cá nhân cũng không bị giới hạn bởi liên hệ huyết thống hay vợ chồng. Ví dụ, người chồng không thể yêu cầu bác sĩ cho xem hồ sơ bệnh lư của vợ ḿnh nếu không được bà ấy ưng thuận. Sự riêng tư của trẻ em cũng được người Mỹ tôn trọng. Cha mẹ trong xă hội Mỹ thường có thói quen không tự tiện vào pḥng riêng của con cái lục lọi, kiểm tra đồ đạc. Chính v́ tôn trọng sự riêng tư, người Mỹ rất ghét thói quen ngồi lê đôi mách, cũng như cho rằng việc xen vào đời tư của người khác là một việc rất bất nhă.
Khi ba cá tánh tiêu biểu kể trên họp lại, một người Mỹ đặc trưng thường mang một vẻ bề ngoài xa cách tựa như họ không quan tâm ǵ đến người xung quanh và luôn chú trọng đến cá nhân họ hơn là tập thể. Họ cũng thường bày tỏ đam mê về một lănh vực nhất định với kiến thức sâu rộng trong lănh vực mà họ yêu thích. Tuy nhiên, khi tạo được niềm tin và sự đồng cảm, th́ người Mỹ sẽ tỏ ra rất nhiệt t́nh và là những người bạn sẵn sàng giúp nhau vượt những khó khăn trong cuộc sống.
[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển: http://www.machsong.org.]