Thành Quả
Với sự yểm trợ tài chánh đầy t́nh nghĩa của cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ, UBCNVB bắt đầu yểm trợ Chương Tŕnh HR từ đầu tháng 1, 2007 và sẽ tiếp tục giúp những người đă nộp đơn sớm cho đến hết ngày 31/12/2008. V́ ngân sách dành cho việc yểm trợ khá giới hạn, UBCNVB không thể kéo dài chương tŕnh này thêm.
Tính đến cuối tháng 9, 2008, chúng tôi đă làm được một số công việc sau đây:
(1) Số trường hợp nhận qua điện thư và bưu điện: 885
(2) Số trường hợp nhận và giải quyết qua điện thoại: khoảng 1000
(3) Số trường hợp đă lập hồ sơ và cứu xét (không kể phần 2 trên đây): 598
(4) Số trường hợp chưa lập hồ sơ và chưa cứu xét: 287
(5) Số trường hợp khó khăn UBCNVB đă can thiệp: 35
(6) Số trường hợp khó khăn UBCNVB sẽ can thiệp: 45
Những kinh nghiệm học được
Trong số 598 hồ sơ UBCNVB đă cứu xét, có đến 351 hồ sơ không có đủ giấy tờ cần thiết. Muốn có đầy đủ giấy tờ đ̣i hỏi bởi Chương Tŕnh HR, người làm đơn thường phải "đóng thuế" để xin các quan chức Việt Nam cấp phát. Những người bị đối sử phân biệt, bị trù dập bởi chế độ "cách mạng" lại là những người quá nghèo, nên không có tiền để mua giấy tờ. Một số khác bị thất lạc giấy tờ sau nhiều năm sống vất vưởng, nay đây mai đó. Một số ít người sống chung nhưng không có giấy chứng nhận kết hôn. Những trường hợp này không thể giải quyết được.
Cũng trong 598 hồ sơ kể trên, có 111 trường hợp rơ ràng không đủ điều kiện của Chương Tŕnh HR. Sau đây là một vài thí dụ:
(1) Thời gian tù cải tạo không đủ tối thiểu 3 năm (diện HO);
(2) Thời gian làm việc cho chính phủ, quân đội hoặc tư nhân Hoa Kỳ ở Việt-Nam không đủ 5 năm (diện U11 và V11);
(3) Người hôn phối chết không v́ lư do liên quan đến thời gian tù cải tạo hoặc mất sau 12 tháng ra khỏi tù;
(4) Người góa vợ/chồng đă tái hôn;
(5) Cha mẹ thuộc diện HO đều đă qua đời (diện McCain);
(6) Bị tù v́ vượt biên;
(7) Bị bắt v́ tham gia vào hoạt động chống lại chính quyền CSVN sau 30/4/1975.
Phần đông những người nhờ UBCNVB hướng dẫn từ đầu đă được chấp thuận. Cuộc phỏng vấn rất quan trọng nhưng thông thường các đương đơn không chuẩn bị. Những câu trả lời vu vơ làm cho nhân viên "thẩm vấn" nghi ngờ sự thành thực. Điều quan trọng nhất là phải tŕnh bầy được lư do cần phải bỏ đất nước ra đi và xin "tị nạn" tại Hoa Kỳ.
Nhiều người không nhờ UBCNVB giúp đỡ ngay từ đầu. Đến khi bị bác rồi mới liên lạc với chúng tôi th́ trường hợp trở nên cực kỳ khó khăn. Việt Nam hiện nay hiển nhiên là không có tự do tôn giáo, không có tự do thông tin, nhân quyền không được tôn trọng, không có ṭa án độc lập, luật pháp cho phép nhà nước muốn bỏ ai vào tù cũng được, những người liên hệ đến chế độ cũ vẫn tiếp tục bị đối sử phân biệt, ngược dăi, hành hạ, v.v. Đây là những lư do để xin tị nạn. Nhưng biết bao nhiêu người đă không tŕnh bày được một trong những lư do này để rồi bị từ chối.
Những vấn đề linh tinh
Tất cả những người viết điện thư (e-mail), gọi điện thoại và để lại lời nhắn đều được chúng tôi lần lượt trả lời. Một số không ít người viết thư không đề tên, gọi điện thoại nhưng không để lại lời nhắn, hoặc để lại lời nhắn nhưng không cho số điện thoại. Trong những trường hợp này, UBCNVB không thể hồi âm được. Nhiều người v́ lo lắng nên đă liên lạc với UBCNVB cùng một lúc bằng những phương tiện khác nhau, làm cho chúng tôi mất thêm thời giờ để đối chiếu hồ sơ. Chúng tôi dành riêng hai ba buồi mỗi tuần để hồi âm lời nhắn trong điện thoại. Những ai muốn nói chuyện trực tiếp nhưng lại không cho chúng tôi thông tin để liên lạc lại hẳn đă thất vọng.
Những người gửi hồ sơ qua bưu điện cũng được lần lượt giải quyết, nhưng chậm hơn. Hiện nay có 287 hồ sơ mà UBCNVB sẽ giải quyết trong thời gian c̣n lại của năm 2008. Khi tới lượt cứu xét hồ sơ của quư vị, chúng tôi sẽ liên lạc. UBCNVB chỉ có một nhân viên làm cho chương tŕnh HR, không phải cả một ban gồm vài nhân viên và thư kư. Mong quư vị kiên nhẫn và thông cảm.
Chúng tôi lưu ư quư vị rằng hồ sơ gửi đến Toà Tổng Lănh Sự-HK ở Saigon phải chờ đợi từ 6 tháng đến 2 năm mới được giải quyết. Vào tháng 4, 2008, chúng tôi đă họp với ông Phó Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt-Nam Jonathan M. Aloisi ở thủ đô Washington. Trong dịp này chúng tôi đă tŕnh bầy sự chậm trễ của TLS-HK tại Saigon, nhưng tới nay chưa thấy một cải thiện nào đáng kể. Trong năm 2007, chúng tôi đă yêu cầu họ tái xét 34 hồ sơ. Hiện nay mới chỉ có hai trường hợp được giải quyết trọn vẹn. Gia đ́nh của một trường hợp được chấp thuận đă đến Hoa Kỳ vào đầu năm 2008. Trường hợp thứ hai bị từ chối v́ khai gian, nhưng trước đó, v́ tin tưởng vào lời khai của gia đ́nh này UBCNVB đă can thiệp. Điều này đă làm tổn hại đến uy tín của UBCNVB và đồng thời gây khó khăn cho những trường hợp khác. Rất tiếc, đây không phải là trường hợp duy nhất. Muốn UBCNVB giúp đỡ một cách hiệu quả, quư vị phải khai báo đúng sự thật. Như vậy, chúng tôi mới có thể t́m phương cách thích hợp để giúp quư vị và tránh việc mất th́ giờ cho cả đôi bên và những người cần được giúp khác.
Ngoài các hồ sơ HR ra, chúng tôi c̣n nhận được các loại hồ sơ khác mà hiện nay chúng tôi chưa lập chương tŕnh để giải quyết: Trường hợp con lai, hồ sơ HO và U11 hay V11 trong chương tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (ODP), và trường hợp Biệt Kích Mỹ.
[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển: http://www.machsong.org.]