Mạch Sống Online
· Truyền Thông Mạch Sống
· Trang Nhà BPSOS
· Chống Nạn Buôn Người


Chuyên Mục

:: HĂY CỨU CỒN DẦU
:: Đ̉I TÀI SẢN
:: NGÀY VẬN ĐỘNG CHO VN

40 Năm Tị Nạn
An Toàn Lao Động
Bạo Hành Gia Đ́nh
Chống Nạn Buôn Người
Chủ Quyền Quốc Gia
Cứu Trợ Thiên Tai
Di Dân & Nhập Tịch
Định Cư Nhân Đạo
Lịch Sử Qua Lời Kể
Mái Ấm Gia Đ́nh
Nhân Quyền
Nhân Vật Trong Tháng
Phát Triển Cộng Đồng
Quan Điểm
Sống Đẹp
Sức Khoẻ
Tài Chánh
Tị Nạn
Thế Hệ Trẻ
Thư Toà Soạn
Tin Cập Nhật
Tin Sinh Hoạt
Tin Trang Nhất
Tin Tức Thời Sự
Truyện Ngắn
TPP
Tuổi Hạc
Tù Nhân Lương Tâm
Tự Do Tôn Giáo
Văn Khố Thuyền Nhân
Xoá Bỏ Tra Tấn

Chức Năng Thông Dụng
· Đọc Theo Chủ Đề
· Đọc Theo Số Báo
· Ghi Danh vào Email List
· Quảng Bá Mạch Sống
· Top 15
· Ư Kiến Độc Giả
· Liên lạc ṭa soạn
· Gửi bài cho Mạch Sống
· Phiếu Đóng Góp
· Census 2010
· T́m kiếm

Ghi Danh Nhận Tin
Ghi Danh Nhận Bản Tin Mạch Sống
T́m Kiếm


Hit Counter
We received
27251158
page views since June 01, 2005
MS73 - 08/08: Thể Lệ Xin Miễn Lệ Phí và Thi Nhập Tịch

Di Dân & Nhập Tịch

Luật Sư An Phong Vơ
Trung Tâm BPSOS-Houston

Hỏi: Xin luật sư giải thích những trường hợp bệnh tật nào th́ sẽ được chấp thuận cho miễn thi nhập tịch?

Đáp: Sở Di Trú và Nhập Tịch không có danh sách cố định bao gồm những trường hợp bệnh tật nào sẽ được chấp thuận cho miễn thi nhập tịch.

Có một số thể lệ cụ thể, chẳng hạn như tàn tật bẩm sinh như bệnh Down, mù ḷa (một hoặc cả hai mắt), điếc, hay những chứng bệnh bất trị và theo thời gian càng làm nguy hại cho bệnh nhân, chẳng hạn như chứng mất trí nhớ, th́ đơn miễn thi sẽ được chấp thuận. Và một số quư cựu tù nhân chính trị cải tạo từng bị tra tấn mang đến triệu chứng ảnh hưởng thần kinh nặng sau khi được ra tù cũng được chấp thuận miễn thi nhập tịch.

Tuy nhiên, chứng quên lăng của người già sẽ không được chấp thuận miễn thi. Đặc biệt quư cao niên trên 50 tuổi và là thường trú nhân 20 năm trở lên hay 55 tuổi và là thường trú nhân 15 năm trở lên sẽ được thi đề thi tiếng Việt.

Xin lưu ư quư vị phải có thông dịch viên đến Sở Di Trú và Nhập Tịch để thông dịch cho quư vị.



Hỏi: Vậy điều khoản này áp dụng cho tất cả mọi người Việt Nam dù già hay trẻ mà có mang bệnh trong người?

Đáp: Bất cứ ai trên 18 tuổi và là thường trú nhân Hoa Kỳ trên 5 năm đều được quyền nộp đơn miễn thi nhập tịch. Dưới tuổi thành niên được tự động nhập tịch nếu cha hoặc mẹ trở thành công dân Mỹ trước khi bước vào tuổi 18.

Hỏi: Những trường hợp xin miễn thi và muốn được sự chấp thuận th́ phải làm sao, điều kiện và thủ tục như thế nào?

Đáp: Thủ tục hồ sơ xin nhập tịch gửi đến Sở Di Trú và Nhập Tịch bao gồm: Đơn N-400, đơn N-648, 2 tấm h́nh chụp kiểu passport (thông hành), và lệ phí $675. Riêng đơn N-648 phải được bác sĩ điều trị chuẩn đoán và kư tên. Tổng cộng có 4 địa điểm để nộp đơn, tùy vào nơi trú ngụ của người nộp đơn.

Hỏi: Có cần phải là bác sĩ chuyên khoa mới được điền và kư đơn N-648?

Đáp: Bác sĩ gia đ́nh hay bác sĩ chuyên khoa đều có thể điền đơn N-648 cho bệnh nhân đang được bác sĩ điều trị. Tuy nhiên, theo chính sách mới của Sơ Di Trú và Nhập Tịch kể từ tháng 9 năm 2007, nếu đơn N-648 được điền bởi bác sĩ tổng quát, bác sĩ phải đưa ra khả năng giám định của ḿnh về bệnh t́nh của bệnh nhân, và cùng lúc, đ̣i hỏi bác sĩ phải chứng minh rơ ràng và chi tiết mọi liên hệ giữa căn bệnh và tại sao bệnh nhân không có khả năng để học hoặc bày tỏ được kiến thức về lịch sử và quyền công dân Hoa Kỳ. Sở Di Trú và Nhập Tịch cho biết rằng nhân viên Nhập Tịch không phải là chuyên gia ngành y học, v́ thế, điều quan trọng nhất là mọi liên hệ giữa căn bệnh và khả năng học của bệnh nhân phải được chứng minh một cách rơ ràng và tỉ mỉ, để chứng minh rằng bệnh nhân hoàn toàn không có khả năng để thi nhập tịch.

Hỏi: Nếu là cựu tù nhân chính trị th́ cần thêm văn kiện chứng minh ǵ không?

Đáp: Quư cựu tù nhân chính trị cần nộp bản sao của thẻ IOM – đây là thẻ mà quư vị đă nhận được từ Cơ Quan IOM tại Việt Nam. Thêm vào đó, khi nộp đơn miễn thi, BPSOS sẽ kèm theo một trích đoạn nghiên cứu về cựu tù nhân chính trị do Tiến Sĩ Robert Weigl trích tập, trong đó, Tiến Sĩ Weigl cho biết rằng phần đông tù nhân của trại cải tạo là nhóm người bị ảnh hưởng thần kinh nặng nhất trong nhóm người ông trị liệu. V́ thế, nên họ hội đủ điều kiện để miễn thi nhập tịch v́ những chứng bệnh tâm lư hay sự rối loạn của trí nhớ của họ đă đến mức tàn phá và không chữa được, đa phần v́ bị chấn thương ở đầu, sự thiếu ăn trong thời gian lâu dài, bị nhiễm trùng nhưng không được chữa trị kịp thời.

Hỏi: BPSOS nộp đơn miễn thi cho cựu tù nhân chính trị có kết quả khả quan không?

Đáp: Trong ṿng ba năm qua văn pḥng BPSOS-Houston đă xin miễn nhập tịch cho gần 40 cựu tù nhân chính trị và phối ngẫu. Trường hợp thành công mới nhất là phối ngẫu của một vị cựu tù nhân chính trị trên 70 tuổi, đang mang những chứng bệnh như cao máu, tiểu đường làm cho mắt mờ đi, và bị chứng mất trí ở giai đoạn nặng. Hồ sơ miễn thi nhập tịch đă được phê chuẩn vào đầu năm nay.

C̣n câu chuyện đáng nhớ là của một cựu tù nhân chính trị, kiệt quệ sau khi bị vợ và con ruồng bỏ, sau đó phải chạy băo Katrina, và hồ sơ miễn thi của Bác cũng được chấp thuận v́ đă chứng minh được sự giam cầm, tra tấn và đánh đập dă man tới những triệu chứng hỗn loạn trí nhớ làm cho Bác kiệt quệ cả tinh thần lẫn thể xác.

Và hiện nay văn pḥng BPSOS-Houston có một số ngân khoản để giúp quư cựu tù nhân chính trị điền đơn nhập tịch và đơn bảo lănh gia đ́nh miễn phí nếu hội đủ tiêu chuẩn. V́ ngân khoản có giới hạn nên mong quư vị sớm liên lạc với văn pḥng Houston ở số: 281-530-6888.

[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển: http://www.machsong.org.]

Posted on Wednesday, August 13 @ 14:05:01 EDT by ngochuynh
 
Related Links
· More about Di Dân & Nhập Tịch
· News by ngochuynh


Most read story about Di Dân & Nhập Tịch:
Chiếu Khán Di Trú và Chiếu Kháng Du Học Sinh

Article Rating
Average Score: 0
Votes: 0

Please take a second and vote for this article:

Excellent
Very Good
Good
Regular
Bad

Options

 Printer Friendly Printer Friendly


Associated Topics

Định Cư Nhân Đ̐Di Dân & Nhập Tịch


 
Copyright © 2005 by MachSong, Inc.
PHP-Nuke © 2004 by Francisco Burzi
Mach Song Online.
Publisher: Nguyen Dinh Thang